Khoảng 1.000 người chết trong vòng 100 năm qua tại khu vực Tam giác Bermuda (hay còn gọi là Tam giác Quỷ) ở phía tây Đại Tây Dương, với một số trường mất tích bí ẩn mà các nhà khoa học không thể giải thích. Hơn 75 máy bay và hàng trăm tàu cũng mất tích bí ẩn khi di chuyển qua đây.
Mặc dù vậy, một giả thuyết xuất hiện trên mạng cho rằng các trường hợp mất tích bi ẩn tại vùng Tam giác Quỷ là do tác động của người ngoài hành tinh. Giá thuyết này cho rằng ánh sáng bí ẩn mà nhà thám hiểm Christopher Columbus từng nhìn thấy ở khu vực này có thể là UFO
“Những gì mà nhà thám hiểm Columbus và các thành viên trong đoàn của ông nhìn thấy trong đêm lịch sử đó có thể không xác định được ở hiện tại tại”, trang Express đưa ra giả thuyết. “Nhưng ánh sáng lạ đó là một UFO thực sự”.
Nhà thám hiểm Columbus từng nói rằng: “Vùng đất được phát hiện đầu tiên bởi thủy thủ tên Rodrigo de Triana, cho dù Đô đốc đứng trên tàu nhìn thấy ánh sáng vào 10 giờ đêm hôm đó. Nhưng ánh sáng quá nhỏ khiến ông không thể khẳng định đó là một vùng đất”.
Những vụ mất tích bí ẩn tại vùng Tam giác Quỷ từng được giải thích bằng nhiều giả thuyết khác nhau trong quá khứ.
Một số nhà khoa học giải thích dựa trên quy luật tự nhiên, trong khi những người khác cho rằng địa hình khu vực này giống như “hố bầu trời” khiến máy bay không thể thoát ra ngoài. Một số người cũng tin rằng các vụ mất tích là do tác động từ ngoài không gian.
Phát hiện bí ẩn chết người tại Tam giác quỷ Bermuda là thông tin công nghệ được quan tâm nhất tuần qua trên VietNamNet, theo Google.
" alt=""/>Người ngoài hành tinh gây ra các vụ mất tích bí ẩn ở Tam giác quỷ Bermuda?Vấn đề không đơn giản bởi Huawei được sáng lập bởi Nhậm Chính Phi, cựu sĩ quan quân đội Trung Quốc, mà xuất phát từ cuộc cạnh tranh công nghệ gay gắt giữa các siêu cường. Trên thế giới hiện nay, mọi điều kiện cần có để tạo ra những chiếc smartphone đáp ứng đủ 80% nhu cầu của những người dùng đã xuất hiện. Thế nhưng, để vươn tới đẳng cấp cao đáp ứng 20% giá trị sử dụng còn lại, các nhà sản xuất sẽ phải bỏ ra thêm 80% công sức/thời gian/tiền của.
Trong cuộc đua công nghệ này, xem ra các công ty của Trung Quốc như Huawei chưa thể là đối thủ. Sản phẩm cao cấp cần có những tính năng riêng, có độ tối ưu phần mềm rất cao để đảm bảo trải nghiệm dễ chịu nhất cho người dùng, ví dụ như S Pen hoặc màn hình InfinityDisplay của Samsung hay chip A11, camera bokeh của Apple.
Thu hẹp khoảng cách này có nhiều cách, trong đó có hoạt động tình báo công nghệ. Những nhân vật như ông Vương Vĩ Tinh là công cụ để đạt mục tiêu trên. Tuy nhiên, cái giá phải trả nếu bị phát hiện cũng không nhỏ. Năm 2012, Quốc hội Mỹ đã cảnh báo Huawei là mối đe dọa đối với bảo mật thông tin và yêu cầu các công ty viễn thông Mỹ không mua sản phẩm của Huawei. Còn Tổng thống Mỹ Donald Trump thì đang xem xét ký một sắc lệnh hành pháp cấm các doanh nghiệp Mỹ mua thiết bị do các hãng viễn thông Huawei hay ZTE của Trung Quốc cung cấp.
Không chỉ Mỹ, Nhật Bản cũng đã tuyên bố lệnh cấm các cơ quan Chính phủ mua đồ điện tử của Huawei. Những quốc gia như Australia và New Zealand đều đã ngừng sử dụng thiết bị của Huawei cho mạng di động 5G. Trong liên minh tình báo Five Eyes gồm Mỹ, Anh, Australia, Canada và New Zealand, Anh là nước duy nhất vẫn còn cho phép Huawei tham gia vào triển khai mạng 5G. Nhưng Bộ trưởng Quốc phòng Anh Gavin Williamson cũng đã lên tiếng cảnh báo việc sử dụng thiết bị 5G của Huawei có thể cho phép Trung Quốc hoạt động gián điệp.
Huawei phủ nhận mọi cáo buộc và khẳng định không hoạt động do thám cũng như chính quyền Trung Quốc không thể ép họ làm được việc này. Nhưng vụ ông Vương Vĩ Tinh xảy ra chỉ một tháng sau khi bà Mạnh Vãn Chu, Phó chủ tịch kiêm giám đốc tài chính toàn cầu của Huawei, bị Canada bắt giữ theo yêu cầu của Mỹ cho thấy uy tín của Huawei đang gặp thách thức nghiêm trọng.
Theo ANTĐ
Ba Lan là quốc gia châu Âu tiếp theo cân nhắc một lệnh cấm sử dụng những sản phẩm của tập đoàn viễn thông Huawei (Trung Quốc).
" alt=""/>Công cụ ngầm trong tay Huawei